Bài đăng

Thiên Hằng Social Media

In Thiên Hằng: Công ty in ấn giá rẻ, chất lượng, chuyên nghiệp tại Hà Nội - Chuyên in màu kỹ thuật số, photocopy tài liệu, gia công in ấn. Website: https://inthienhang.com Email: inthienhang@gmail.com Địa chỉ: 85 Trần Đại Nghĩa, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội Hotline: 0938 152 888 https://www.facebook.com/InThienHangHn https://twitter.com/inthienhang https://www.linkedin.com/company/inthienhang/ https://inthienhang.blogspot.com/ https://www.instagram.com/inthienhang/ https://www.pinterest.com/inthienhang/ https://inthienhang.tumblr.com/ https://soundcloud.com/inthienhang https://www.goodreads.com/inthienhang https://vi.gravatar.com/inthienhang https://about.me/inthienhang https://inthienhang.wordpress.com/ https://www.behance.net/inthienhang https://dribbble.com/inthienhang/ https://flipboard.com/@inthienhang https://www.kickstarter.com/profile/inthienhang/about https://www.reddit.com/user/inthienhang https://vimeo.com/inthienhang https://www.youtube.com/channel/UCbqE7n9BjNeqrxA

Kỹ thuật in lụa - Silk creening printing

Hình ảnh
Theo phương thức in lụa (silk-screening printing) truyền thống, bạn sẽ bắt đầu với 1 khung gỗ hình chữ nhật với kích thước tuỳ thuộc vào kích thước vật phẩm/ ấn phẩm cần in ấn. Trên khung này, bạn sẽ đặt lên một tấm “vải” mỏng (ban đầu là lụa, bây giờ là polyester) và kéo căng ra. Đây là bản phim. Kết hợp với hình ảnh cần in bạn sẽ dùng một loại hoá chất mà nó nhạy cảm với tia cực tím để “cắt” lỗ và tạo hình hình ảnh cần in bằng ánh sáng (xem hình bên dưới). Kế tiếp, bạn để ấn phẩm/ vật phẩm lên trên một bàn phẳng và đặt bản phim lên trên vị trí cần in. Cho mực in dưới dạng đặc vào và dùng một miếng gạt, bạn sẽ quét mực in “chảy” qua bản phim và in lên trên ấn phẩm/ vật phẩm. Đối với các thiết kế nhiều màu, bạn sẽ phải thực hiện quá trình này nhiều lần, bắt đầu với màu sáng nhất cho đến màu tối nhất. Trong một số trường hợp, tuy các hình ảnh cùng là một màu nhưng bạn cần phải in nhiều hơn 1 lần. Lý do thường là các hình ảnh cần in cách nhau quá xa, trong khi kỹ thuật

Các loại giấy in | Đinh lượng giấy | Khổ giấy in

Hình ảnh
Giới thiệu các loại giấy, định lượng giấy, cán màng, kích thước khổ giấy in Các loại giấy in:  Couche: giấy cho màu sắc rực rỡ, thích hợp cho leaflet, brochure, catalog, poster,... Couche Matt: giống như Couche nhưng có tính art/ mềm dịu hơn (viết được). Bristol: giống như Couche Matt nhưng cứng hơn (cùng định lượng). Ivory: là giấy Bristol 1 mặt. Duplex (1 mặt hoặc 2 mặt): không "ăn mực", cứng. Thích hợp cho việc làm bao bì. Decal: không "ăn mực". Nên cán màng bóng để tăng tone màu và bảo vệ lớp mực. Ford: không "ăn mực", thích hợp làm giấy tiêu đề, ruột sổ, note,... Các loại giấy nghệ thuật: thường đắt tiền. Thích hợp với các ấn phẩm có tính nghệ thuật như thiệp mời, bao thư,... Ánh sáng phản xạ trên giấy Định lượng giấy: Gms hay gsm (gram meter square): đơn vị định lượng giấy - định lượng gam trên 1 mét vuông. Ví dụ: Couche 150gsm - giấy Couche có định lượng là 150 gam cho 1 mét vuông giấy. Định lượng càng lớn thì giấy cang d

Phân loại in offset (Phân loại theo số màu máy in)

Hình ảnh
In offset sử dụng máy in 1 màu.  Ấn phẩm phải trải qua 4 lần in. Màu sắc ấn phẩm thường không đúng do kỹ thuật viên máy in thường không biết chính xác màu hoặc các màu đang in đã chính xác hay chưa, có cần tăng giảm nữa hay không. Và ngay cả khi phát hiện sai sót về màu đã in thì cũng không điều chỉnh được. Ngoài ra, khi in đi in lại nhiều lần sẽ dẫn đến hiện tượng dãn giấy. Và điều này sẽ góp phần tạo ra các ấn phẩm không sắc nét, hình ảnh và chữ bị chồng màu. In offset sử dụng máy in 2 màu.  Ấn phẩm phải trải qua 2 lần in. Giống như trường hợp máy in 1 màu đã nêu ở trên, màu sắc ấn phẩm của máy in 2 màu cũng thường không đúng. Ngoài ra, hiện tượng dãn giấy cũng xảy ra ở loại máy in này. Tại sao máy in 1 hoặc 2 màu vẫn được sử dụng?  Mặc dù có nhiều khuyết điểm so với máy in 4 màu, máy in 1 hoặc 2 màu vẫn được sử dụng vì lý do kinh tế: giá thành in rẻ hơn so với máy in 4 màu. In offset sử dụng máy in 4 màu.  Ấn phẩm chỉ trải qua 1 lần in duy nhất.  Màu

In offset là gì? Quá trình chế bản và quy trình in offset

Hình ảnh
In offset là gì? In offset là một kỹ thuật in ấn trong đó, các hình ảnh dính mực in được ép lên các tấm cao su (còn gọi là các tấm offset) trước rồi mới ép từ miếng cao su này lên giấy. Khi sử dụng với in thạch bản, kỹ thuật này tránh được việc làm nước bị dính lên giấy theo mực in. - Theo  Wikipedia Loại hình in ấn offset Loại hình in ấn offset dựa trên mọi nguyên lý rất đơn giản: mực và nước không hoà trộn lẫn nhau. Hình ảnh và chữ được “đặt” lên trên các bản kẽm, mà nó sẽ được làm ướt trước bằng nước rồi đến mực in. Mực in sẽ bám lên trên các bề mặt có hình ảnh và chữ, còn nước ở các bề mặt còn lại. Sau đó, hình ảnh và chữ sẽ được chuyển lên bề mặt của tấm cao su, và từ tấm cao su lên trên giấy. Đó là lý do người ta gọi loại hình in này là in "offset" - hình ảnh không được in trực tiếp từ bản kẽm lên giấy. Thiết kế & Tạo mẫu  Mọi ấn phẩm, thiết kế luôn được bắt đầu bằng quá trình phác thảo ý tưởng. Người viết nội dung, hiệu chỉnh, thiết kế và hoạ sỹ là